Tính chất hóa học của kim loại

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Rate this post

Để giúp các bạn nắm vững được kiến thức cơ bản của các chất vô cơ. Trong bài viết này, Việt Đức cùng công ty mua bán phế liệu Việt Đức ôn lại tính chất hóa học của kim loại lớp 9 nhé!

Kim loại là gì?

Kim loại tên tiếng anh gọi là metal. Là nguyên tố hóa học trong đó tạo ra ion(+) (cation) và những liên kết kim loại. Những kim loại nằm trong nhóm nguyên tố bởi độ ion hóa và có sự liên kết cùng với hợp kim và á kim.

Tính chất hóa học của kim loại
Tính chất hóa học của kim loại

Trong tự nhiên thì kim loại ít phổ biến hơn phi kim, nhưng chiếm vị trí cao ( 80 %) trong bản hệ thống tuần hoàn kim loại. nhiều kim loại được kể đến như: nhôm, vàng, đồng, chì, titan, bạc,kẽm, sắt

Cấu tạo của kim loại

Kim loại có cấu tạo nguyên tử và tinh thể

Cấu tạo nguyên tử: các nguyên tố kim loại thì có 1; 2 hoặc 3..lớp electron lớp ngoài cùng

  • Na: 1s2 2s2 2p6 3s1 ;
  • Mg: 1s2 2s2 2p6 3s2 ;
  • Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 

Cấu tạo tinh thể: các kim loại khi ở nhiệt độ bình thường sẽ tồn tại ở thể rắn và có cấu tạo mạng tinh thể( trừ thủy ngân Hg). Kim loại có 3 loại mạng tinh thể là: 

  • Lập phương tâm diện: Ag, Cu; Au; Al…
  • Lập phương tâm khối :  Li; Na; K;… 
  • Lục phương: Be; Mg; Zn…

Phân loại kim loại

Kim loại hiếm và kim loại cơ bản:

Kim loại cơ bản được nói đến là kim loại dễ bị oxi hóa và ăn mòn , còn kim loại hiếm là kim loại quý hiếm và ít bị mòn như vàng, bạch kim..

Kim loại đen và kim loại màu

Kim loại đen là những loại có màu đen như: sắt, titan; crôm, và nhiều kim loại đen khác

Kim loại màu là những kim loại có nhiều màu vàng, màu bạc, màu đồng gồm: vàng; bạc; đồng; kẽm, inox

Kim loại đúc nên đồ vật:  thuộc những kim loại quý hiếm, gọi là kim

Kim loại nặng và kim loại nhẹ: kim loại nặng là kim loại >5 g/cm3 như: Fe, Zn, Pb, Cu, Ag, Au. Kim loại nhẹ là kim loại có khối lượng riêng < 5 g/cm3 gồm: Na, K, Mg, Ag

Kim loại màu
Kim loại màu là thường có có màu như kim loại vàng, bạc, đồng…

Tính chất vật lý của kim loại

Kim loại có màu ánh kim , sáng lấp lánh nên người ta hay dùng để làm đồ trang sức, do đó kim loại có các tính chất vật lý sau:

Kim loại có tính dẫn điện – dẫn nhiệt tốt như Ag; Cu; Al, Fe…

Kim loại có tính dẻo, dễ dát mỏng và kéo thành sợi có thể tạo hình nhiều vật dùng khác nhau. Kim loại có độ dẻo cao như Au; Ag; Al, Cu; Sn,.

Tính chất hóa học của kim loại

Tác dụng với phi kim

Kim loại có thể phản ứng được với oxi (ngoại trừ Au, Pt, Ag) sẽ tạo thành oxit. Tính chất hóa học của phi kim như sau:

                 2Ba + O2 → 2 BaO

                 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3

Phản ứng với phi kim như Cl.,, S…

Có nhiều kim loại phản ứng với các phi kim khác như Cl, S sẽ tạo thành muối

                2 Fe + 3 Cl2 → 2 FeCl3

                  Ba+S→BaS

Tác dụng với H2O

Kim loại mạnh như: Li; K; Na; Ca; Sr, Ba ..khi tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo ra bazo, kim loại kiềm

                 M + nH2O → MOHn + n2H2.

Kim loại trung bình như Mg sẽ tan chậm trong nước nóng

                  Mg + 2H2O  → MgOH2 + H2 

Một số kim loại  như Mg, Al, Zn, Fe…có thể phản ứng với nước ở nhiệt độ cao và tạo ra oxit kim loại + hidro 

                3Fe + 4H2Ohơi → Fe3O4 + 4H2

Tác dụng với các axit

Khi cho phản ứng với axit sản phẩm tạo thành là muối và có khí H2 thoát ra

                Mg + 2 HNO3 →  MgNO32 +H2 

               2Al + 6HNO3 → 2 AlNO33 + 3H2

Tác dụng với  HNO3 và H2SO4 đặc, nóng 

Khi cho phản ứng với HNO3 (đặc, nóng) tạo ra muối nitrat và khí NO2 ,NO, N2O, N2… 

                Cu + 4HNO3đặc nóng→ CuNO32 + 2NO2 + 2H2O

Khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo thành muối sunfat và khí  như SO2 H2S  +  lưu huỳnh 

                M+H2SO4 đặc, nóng→ M2SO4n+SO2,S,H2S+H2O

                2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2SO43 + 3SO2↑ + 6H2O

                4Mg + 5H2SO4 đặc →to   4MgSO4 + H2S + 4H2O

 Al, Fe; Cr thụ động với (H2SO4) đặc nguội và (HNO3)đặc nguội

Tác dụng với muối

Khi cho phản ứng với muối của kim loại yếu hơn sản phẩm tạo ra là muối và kim loại mới

                  Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

                  2Fe + 3CuSO4 → 3Cu + Fe2SO43

                  Mg + FeCl2 → Fe + MgCl2

Bảng tuần hoàn hóa học kim loại

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của kim loại, Tính chất hóa học của kim loại 12

Ứng dụng của kim loại trong đời sống hiện nay

Kim loại tồn tại xung quanh đời sống của chúng ta, và được sử dụng rất phổ biến để chế tạo, sản xuất ra các đồ dùng tiện ích phục vụ đời sống.

Các kim loại được ứng dụng nhiều trong các ngành cơ khí, công trình xây dựng, giao thông vận tải và thông tin liên lạc

Trong sản xuất đồ dùng: kim loại được chế tạo ra các vật dụng trong gia đình; Kim loại màu dùng để làm đồ trang sức như: vàng, bạc…

Trong hóa học dùng kim loại để nghiên cứu về tính chất, cấu tạo của từng kim loại 

Trong công nghệ: kim loại dùng để làm vật liệu cơ khí và chế tạo phôi.

Kim loại rất tiện ích đối với cuộc sống của chúng ta, vậy nên cần khai thác kim loại một cách hợp lý và có khoa học góp phần để bảo vệ môi trường

ứng dụng của kim loại
Kim loại sắt được ứng dụng vào công trình xây dựng giao thông vận tải đường sắt

Cảm ơn bạn đọc đã xem thông tin. Nếu muốn biết thêm chi tiết có thể xem tại website bán phế liệu sắt thép của công ty. Bài viết được cung cấp bởi

CÔNG TY THU MUA PHẾ LIỆU VIỆT ĐỨC

Hotline: 097.15.19.789 (Mr. Phong) 0944.566.123 (Mr. Nghĩa)

Email: phelieuvietduc@gmail.com

Website: https://phelieuvietduc.com

Địa chỉ: 105/1 Đường M1, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, Tp. HCM

Việt Đức sẽ là lựa chọn hoàn hảo cho quý khách khi lựa chọn đơn vị thu mua phế liệu kim loại vô cùng hấp dẫn. Chúng tôi luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng từ việc báo giá nhanh chóng, hỗ trợ vận chuyển đến chi trả hoa hồng hấp dẫn cho đối tác. Hãy liên hệ ngay với Việt Đức qua số điện thoại để trải nghiệm dịch vụ tốt nhất.

error: Đội ngũ của chúng tôi làm việc liên tục để chống tình trạng sao chép hình ảnh và ăn cắp nội dung. Mong bạn tôn trọng!
097.15.19.789