công tyThu mua phế liệu giá cao Bảo Minh
hợp kim

Trong đời sống, các loại kim loại và hơp kim tồn tại xung quanh chúng ta. Chúng góp phần vào đời sống rất nhiều. Hôm nay, chúng ta cùng công ty thu mua phế liệu giá cao Việt Đức tìm hiểu về các phương pháp thử kim loại và hợp kim phổ biến nhất hiện nay.

hợp kim
Hợp kim và kim loại được sử dụng rất phổ biến hiện nay

Tìm hiểu chung về kim loại

Định nghĩa:

Kim loại là một vật thể có màu sáng, tính dẻo, rất dể hàn. Kim loại dẫn nhiệt và dẫn điện tốt

Cấu tạo:

Kim loại có cấu tạo của mạng tinh thể:

Mạng tinh thể là sự mô tả về sự sắp xếp theo một quy luật của các phân tử có trong không gian, nó bao gồm các mặt song song đều nhau đi qua nguyên tử

Kim loại có tính thù hình

Thù hình là loại có nhiều các mạng tinh thể khác nhau cùng tồn tại mức nhietj độ và áp suất khác nhau

Các đặc tính thù hình khác nhau thì được ký hiệu theo chiều từ thấp lên đó là α, β, γ, δ..theo chữ cái hy lạp

Khi có sự biến đổi về thể tích và tính chất trong của kim loại thì khi đó sẽ có biến chuyển thù xảy ra. Thù hình là đặc tính tiêu biểu nhất của kim loại

kim loại
Kim loại có cấu tạo từ các mạng tinh thể

Tìm hiểu về hợp kim

Định nghĩa

Hợp kim là một dung dịch rắn của rất nhiều nguyên tố của kim loại hoặc là giữa nguyên tố phi kim và kim loại.

Hợp kim là một vật thể mang tính chất của kim loại, nó có chứa rất nhiều nguyên tố mà chủ yếu là các nguyên tố kim loại

Tính chất

Hợp kim là có tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao, rất dễ bị biến dạng và để kéo dãn

Hợp kim màu là tập hợp các hợp kim từ các kim loại, trừ sắt như: vàng tây, hợp kim nhôm, đồng thau…

Hợp kim sắt là loại hợp kim có thành phần chủ yếu từ sắt cộng với một số nguyên tố khác. Hợp kim sắt còn có tên gọi khác là hợp kim đen

Hợp kim phức tạp là hợp kim có kim loại làm nguyên liệu chính và các nguyên tố kim loại khác

hợp kim
Hợp kim cốm là sự hợp kim kết hợp cacbua vonfram

Có thể bạn quan tâm dịch vụ thu mua phế liệu hợp kim của công ty Bảo Minh

Cấu tạo của hợp kim

Hợp kim có các dạng cấu tạo khác với kim loại, ở các dạng khác nhau thì hợp kim cho ra các pha khác nhau, cụ thể như sau:

Dung dịch rắn

Khi có nhiều nguyên tố sắp xếp chung một kiểu mang thì hợp kim ở dung dịch rắn được chia thành 2 mảng: dung dịch rắn xen kẽ và dung dịch rắn thay thế

Cả 2 dạng dung dịch rắn xen kẽ và dung dịch rắn thay thế đa số có độ cứng yếu hơn, có độ bền thấp, thay vào đó thì nó có sự dẻo dai cao.

Hợp kim luôn có cấu tạo của mạng tinh thể nguyên chất

Hợp chất hóa học: là sự liên kết của một hay nhiều nguyên tố theo một tỷ lệ nhất định của nhiều pha. Nó có thể tồn tại ở các dang hợp chất khác nhau.

Hợp chất hóa học có độ giòn, độ cứng và có nhiệt độ nhiệt phân hủy các chất cao, tất cả các mạng tinh thể phức tạp thì hoàn toàn không giống nhau

Hỗn hợp cơ học: Là những hợp kim liên kết nhau bằng lực cơ học và các nguyên tố thì không hòa tan và không có sự liên kết để tạo thành hợp chất.

Hỗn hợp cơ học luôn phụ thuộc vào cơ tính  của các pha tạo ra nó

Cũng giống như kim loại thì hợp kim cũng có cấu tạo từ mạng tinh thể

Xem thêm: Dịch vụ thu mua bồn nước inox cũ tận nơi toàn quốc

Các phương pháp thử kim loại và hợp kim phổ biến nhất

Ngày nay, có rất nhiều phương pháp để thử các kim loại và hợp kim nhưng phổ biến nhất là các phương pháp: thử kéo, thử độ cứng và thử va đập:

Thử kéo

pháp thử kim loại và hợp kim
Minh họa các pháp thử kim loại và hợp kim phổ biến hiện nay

Phương pháp đo

Việc đầu tiên chúng ta thực hiện là chế tạo mẫu cho vật liệu đó là việc xác định chính xác giá trị độ bền của kim loại và hợp kim của từng nước khác nhau.

Ở nước ta thì các mẫu chế tạo được chế tạo theo tiết diện hình chữ nhật hoặc hình tròn. Sau đó, dựa vào phương pháp thủy lực hoặc là cơ khi để kẹp mẫu kéo nén.

Dựa vào tính chất và vật liệu của hợp kim, do đó sẽ có các dạng biểu đồ phù hợp. khi ta kéo mẫu thì rất máy sẽ tự động vẽ biểu đồ mối quan hệ giữa độ biến dạng và lực kéo với nhau. Trên biểu đồ thì có các giai đoạn xảy ra như sau:

Giai đoạn đàn hồi: quan hệ giữa lực và độ biến dạng là mối quan hệ bậc nhất của lực kéo lớn nhất (gọi là lực tỉ lệ )

Giai đoạn chảy: lực kéo không tăng nhưng độ biến dạng tăng, gọi là lực chảy.

Giai đoạn củng cố : hay gọi là tái bền

Ý nghĩa

Dựa vào các tiêu chí về độ bền của kim loại và hợp kim, từ đó chúng ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng của loại kim loại và hợp kim đó

Khi các loại máy có cùng kích thước và hình dáng được làm từ vật liệu khác nhau thì vật nào lớn hơn thì chịu trọng tải lớn hơn, vật liệu lớn thì không bị biến dạng và không bao giờ bị phân hủy

Các loại vật liệu khác nhau sẽ có độ bền và tuổi thọ cao hơn, mặc dù có chung một trọng tải

Có thể làm kết cấu nhỏ gọn: các chi tiết máy được làm từ vật liệu có độ bền cao thì séc có cấu tạo, kết cấu nhỏ – gọn hơn

Thử độ cứng

Thử kim loại bằng phương pháp kéo
Thử kim loại bằng phương pháp kéo

Các vật liệu khác nhau sẽ có độ cứng cũng khác nhau. Thông thường người ta thường dùng phương pháp đo độ cứng Brinen;  Rocven; Vicke

Phương pháp đo độ cứng Brinen

Người ta có thể dùng tải trọng của máy ép thử chuyên để ấn viên bi thép lên trên bề mặt mẫu,

Trị số của độ cứng tính dựa theo công thức sau:

HB = P/F

Trong đó:

P: là tải trọng của máy thử (kg).

F: là diện tích mặt chỏm cầu của vết lõm (mm2).

Phương pháp đo độ cứng Rocven:

Phương pháp này cũng được dùng lực để ép các đầu thử lên trên bề mặt mẫu, có thể dùng đầu thử là viên bi thép hoặc là mũi côn kim cương, có góc ở đỉnh là 120 độ

Phương pháp đo độ cứng Vicker

Ta dùng mũi đo kim cương của hình chóp đáy là hình vuông;  góc giữa hai mặt chúng đối xứng một góc là 1360 độ

Độ cứng Vike ký hiệu là HV (kg/mm2)

HV = 1.8544. p/D2

Trong đó:

  • P : là tải trọng (kg)
  • d : là độ dài đường chéo vết lõm (mm2).

Phương pháp đo độ cứng Vicker này được dùng để đo cho các vật liệu cứng và vật liệu mềm

Ý nghĩa

– Thông qua độ cứng của vật liệu chúng ta có thể đặc trưng cho tính chất sự làm việc của các chi tiết máy:

+ Khả năng chống mài mòn kim loại: bề mặt các chi tiết máy có độ cứng càng cao; thì khả năng chống mài mòn kim loại càng tốt.

+ Khả năng cắt của dao hoặc khuôn dập nguội: khi độ cứng của dao càng cao thì khi đó khả năng cắt – gọt càng tốt và năng suất làm việc càng cao

– Thông qua độ cứng ta có thể đặc trưng cho tính công nghệ vật liệu ở dạng phôi:

+ các loại vật liệu khác nhau, sẽ gia công cắt thích hợp đúng theo một hệ số độ cứng. ví dụ  thép có trị số độ cứng là từ 150 – 200HB.

+ Khả năng mài mòn bóng: nếu độ cứng càng cao thì khả năng mài bóng của nó càng tốt.

Mối quan hệ giữa các độ cứng thì không có mối quan hệ về toán học, chúng ta phải dùng cách duy nhất để biết được mối quan hệ đó là phương pháp tra bảng

Thử va đập

Thử kim loại bằng cách đo độ cứng
Thử kim loại bằng cách đo độ cứng, Phương pháp thử hợp kim

Để thử độ va đập thì người ta sẽ thực hiện trên máy thử va đập bằng một lực đập của búa với độ cao (h) để phá hủy mẫu của  kim loại

Có hai dạng mẫu được chuyên sử dụng để xác định độ va đập đó là:

  1. Mẫu charpy kích thước 10x10x55mm.
  2. Mẫu Izod kích thước 10x10x75 mm

Quả búa lắc của máy sẽ đập vào mặt đối diện ở chỗ xẻ rãnh, và đồng hồ của máy chỉ giá trị công phá hủy mẫu

 Tính chất chung của kim loại và hợp kim

Bên cạnh các mặt riêng biệt thì giữa kim loại và hợp kim có các tính chất chung như sau:

  1. Tính chất vật lý: kim loại và hợp kim có cùng chung khối lượng riêng, sự nóng chảy, tính dẫn điện và dẫn nhiệt, và chúng có chung tính chất từ tính
  2. Tính chất hóa học: có chung về các tính chất như: khả năng chịu nhiệt, tác dụng được với các axit, tính chống được sự ăn mòn của kim loại
  3. Tính chất công nghệ: ngoài có chung các tính chất về vật lý và hóa học thì kim loại và hợp kim còn có chung các đặc tính như là tính đúc, tính hàn, tính cắt-gọt
  4. Tính chất cơ học: kim loại và hợp kim có độ cứng , độ bền, độ dẻo, độ dai và va đập như nhau

Tính đúc của hợp kim

Đúc công nghệ là việc chế tạo sản phẩm bằng cách rót vật liệu khi ở dạng lỏng chảy vào khuôn để được một sản phẩm như trong khuôn mẫu.

Có 2 loại công nghệ đúc đó là đúc thường và đúc đặc biệt

Tính đúc là sự đặc trưng của độ co, chảy loãng, và thiên tích. Độ chảy loãng càng cao thì kim loại và hợp kim có tính đúc càng tốt.

Độ chảy loãng sẽ phụ thuộc vào quá trình cho quá nhiệt độ khi rót vào khuôn và thành phần hóa học của nó. Bên cạnh đó thì độ chảy loãng còn phụ thuộc vào công nghệ của khuôn đúc.

Bài viết này là các phương pháp thử kim loại và hợp kim phổ biến nhất hiện nay, mong rằng bài viết sẽ đem đến cho bạn đọc thông tin bổ ích nhất

Bạn  có thể xem thêm cách để phân biệt inox 304 với 201

Và thông tin về dịch vụ thu mua phế liệu inox của công ty phế liệu Việt Đức tại đây

Các loại phương pháp thử kim loại

Có nhiều phương pháp thử kim loại khác nhau, mỗi phương pháp được sử dụng để đánh giá một tính chất cụ thể của kim loại. Dưới đây là một số phương pháp thử kim loại phổ biến nhất:

1. Thử độ cứng:

  • Phương pháp Brinell: Sử dụng một viên bi thép để tạo vết lõm trên kim loại, sau đó đo độ sâu của vết lõm để xác định độ cứng.
  • Phương pháp Rockwell: Sử dụng một viên kim cương hoặc bi thép để tạo vết lõm trên kim loại, sau đó đo độ sâu của vết lõm để xác định độ cứng.
  • Phương pháp Vickers: Sử dụng một kim cương hình chóp để tạo vết lõm trên kim loại, sau đó đo diện tích của vết lõm để xác định độ cứng.

2. Thử độ bền kéo:

Phương pháp này sử dụng một mẫu kim loại hình trụ và kéo dài mẫu cho đến khi nó bị gãy. Lực kéo và độ biến dạng của mẫu được ghi lại để xác định độ bền kéo, độ dẻo dai và giới hạn đàn hồi của kim loại.

3. Thử độ dẻo dai:

Phương pháp này sử dụng một mẫu kim loại hình chữ V và tác động lực lên đỉnh của mẫu cho đến khi nó bị gãy. Góc gãy của mẫu được sử dụng để xác định độ dẻo dai của kim loại.

4. Thử độ mỏi:

Phương pháp này sử dụng một mẫu kim loại và tác động lực lặp đi lặp lại lên mẫu cho đến khi nó bị gãy. Số lần lặp lại được ghi lại để xác định độ mỏi của kim loại.

5. Thử độ ăn mòn:

Phương pháp này sử dụng một mẫu kim loại và đặt nó vào môi trường ăn mòn (như axit hoặc muối) trong một thời gian nhất định. Sau đó, mẫu được kiểm tra để xác định mức độ ăn mòn.

CÔNG TY THU MUA PHẾ LIỆU INOX VIỆT ĐỨC

Hotline:- 0971519789 (Mr. Phong) –  0944566123 (Mr. Nghĩa)

Email: phelieuvietduc@gmail.com

Wensite: phelieuvietduc.com

Địa chỉ: 105/1 Đường M1, Phường Bình Hưng Hòa, Quận Bình Tân, Tp. HCM

 

 

097.15.19.789